Bác sĩ ngồi tại Hà Nội “Bắt con bệnh” cho bệnh nhân cách xa hàng trăm km

Khi đến trạm y tế xã để khám, người đàn ông ở Nam Đàn, Nghệ An có dấu hiệu đau tức ngực, được chỉ định làm điện tâm đồ. Ngay khi dữ liệu được đưa lên trang web, bác sĩ tuyến trên đọc kết quả vội vàng kết nối với tuyến dưới đưa bệnh nhân đi cấp cứu ngay lập tức vì có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim nguy hiểm.

 Đây là bệnh nhân nam ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Phát hiện nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, bệnh nhân được chuyến tuyến lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh cấp cứu. Các bác sĩ chỉ định chụp CT, làm các xét nghiệm để chẩn đoán, hội chẩn lâm sàng. Sau 3 ngày theo dõi, người bệnh được ra viện, không cần can thiệp, điều trị bằng thuốc, tái khám tháng một lần.

Người dân xã Nam Thái, Nam Đàn, Nghệ An được ghi điện tim bằng hệ thống điện tâm đồ từ xa Tele – ECG 

Ca bệnh trên được chuyên gia chia sẻ tại hội thảo Ứng dụng công nghệ trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh lý tim mạch nhờ giải pháp điện tâm đồ từ xa Tele-ECG do Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức chiều ngày 24/9. Hội thảo có sự tham gia của các bác sĩ của các bệnh viện vệ tinh, Bệnh viện Đa khoa Mường Khương (Lào Cai)- đơn vị mới triển khai hệ thống này.

Hệ thống này gồm máy điện tim, bộ kết nối và gửi dữ liệu qua mạng 3G/4G và hệ thống phần mềm. Nó giúp người bệnh đến đo điện tim ở Bệnh viện Đa khoa Mường Khương (Lào Cai) nhưng có thể được các chuyên gia tim mạch của Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đọc, trả kết quả, hội chẩn. Qua đó, phát hiện ngay các trường hợp có nguy cơ nhồi máu cơ tim sớm. Kết quả này có được là do dữ liệu ghi điện tim của người bệnh đã được chuyển lên một trang web.

 PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, trong các bệnh lý về tim mạch thì nhồi máu cơ tim là nguy hiểm nhất, nguyên nhân tử vong hàng đầu. Bệnh có tỷ lệ mắc cao, số mắc ngày càng tăng. Với bệnh nhồi máu cơ tim cấp, thời gian chính là sự sống. Càng được phát hiện sớm, can thiệp sớm, tỷ lệ sống của người bệnh càng cao.

 Theo nghiên cứu trên thế giới, từ lúc bệnh nhân có biểu hiện đau thắt ngực hoặc quỵ xuống đến lúc được can thiệp động mạch vành dưới 2 giờ là thời gian tốt nhất, tỷ lệ sống cao nhất. Song thống kê tại Viện Tim mạch quốc (Hà Nội) gia cho thấy thực trạng đáng buồn là chỉ có gần 2% bệnh nhân nhồi máu cơ tim đến sớm trong khoảng “thời gian vàng” trên. Số người đến viện trước 12 giờ là khoảng 40%. Còn lại là bệnh nhân đến quá muộn nên nhiều trường hợp không cứu được hoặc để lại những di chứng nặng nề.

Vì thế, PGS Hiếu cho rằng công nghệ chẩn đoán bệnh từ xa này sẽ giúp phát hiện sớm các trường hợp có bệnh lý tim mạch nguy hiểm, cần can thiệp sớm như nhồi máu cơ tim. Trong những trường hợp ở vùng sâu, vùng xa không có chuyên gia, bác sĩ, mà chỉ cần kỹ thuật viên với sự giúp đỡ của các chuyên gia tuyến trên cũng có thể phát hiện ra các bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nguy hiểm.

“Ngoài ra, nó cũng có thể giúp loại trừ những trường hợp không cần thiết lên tuyến trên đi xa, vất vả, tốn tiền. Đồng thời cũng giúp thống nhất phương pháp điều trị giữa các tuyến, giảm thiểu các trường hợp chẩn đoán không đúng, nâng cao trình độ của cán bộ y tế”, PGS Hiếu chia sẻ.

Trước đó, 6 tháng đầu năm hệ thống này đã được thí điểm tại sáu xã của huyện Nam Đàn, Nghệ An. Qua đó đã hhát hiện một số trường hợp bất thường, thiếu máu cục bộ, rung nhĩ- cần can thiệp ngay.

Doctors in HaNoi dianose diseases for patients from hundred-of-kilometer distance

When visiting to the health station of Commune for examine, the man in Nam Dan, Nghe An showed signs of chest pain, was appointed an electrocardiogram. As soon as the data was posted on the website, the upline physician read the results hastily connected to the lower level to send the patient to the emergency room immediately because of the high risk of a dangerous heart attack.

This is a male patient in Khanh Son commune, Nam Dan district, Nghe An. Detecting the risk of myocardial infarction, the patient was referred to the provincial General Hospital for emergency. Doctors only appoint CT scan, do tests for diagnosis, clinical consultation. After 3 days of follow-up, the patient is discharged from the hospital, without intervention, drug treatment, re-examination once a month.

People in Nam Thai, Nam Dan, Nghe An communes were recorded electrocardiogram by remote ECG system Tele – ECG

The above case was shared by experts at the conference on Applying technology in diagnosing and predicting cardiovascular disease thanks to Tele-ECG remote electrocardiogram solution organized by Hanoi Medical University Hospital in the afternoon of 24 /9. The workshop was attended by doctors of satellite hospitals, Muong Khuong General Hospital (Lao Cai) – a new unit implementing this system.

This system consists of an electrocardiograph, a connection and sending data over 3G / 4G network and software system. It helps patients to take electrocardiogram measurements at Muong Khuong General Hospital (Lao Cai) but can be read, returned, consulted by cardiologists of the Heart Center, Hanoi Medical University Hospital. Thereby, detecting immediately cases at risk of myocardial infarction early. This result is due to the patient’s ECG data has been uploaded to a website.

Associate Professor, Dr. Nguyen Lan Hieu, Director of Hanoi Medical University Hospital, said that among cardiovascular diseases, myocardial infarction is the most dangerous, the leading cause of death. The disease has a high incidence, the number of cases is increasing. With acute myocardial infarction, time is life. The sooner it is detected and intervened, the higher the survival rate of the patient.

According being research, from the time the patient exhibits angina or stroke down to the time of coronary intervention in less than 2 hours is the best time, the highest survival rate. However, statistics at the National Heart Institute (Hanoi) show that the sad reality is that only nearly 2% of myocardial infarction patients arrive early in the “golden period” above. The number of people who came to the hospital before 12 o’clock was about 40%. The rest is that the patient is too late, so many cases cannot be saved or leave serious sequelae.

Therefore, Associate Professor Hieu believes that this remote diagnostic technology will help to detect early cases of dangerous cardiovascular diseases, requiring early intervention such as myocardial infarction. In cases in remote areas where there are no specialists or doctors, only a technician with the help of upline specialists can detect patients with dangerous cardiovascular disease. 

“In addition, it can also help eliminate unnecessary cases on the long, hard, and costly upline. At the same time, it also helps to unify treatment methods between levels, minimize cases of incorrect diagnosis, and improve the qualifications of health workers ”, shared by Assoc.Prof. Hieu.

Before that, in the first 6 months of the year, this system was piloted in six communes of Nam Dan district, Nghe An. Thereby discovered a number of abnormal cases, ischemia, atrial fibrillation, which need immediate intervention.

Đặc sắc màn “Drop Test” (Kiểm tra độ bền), Thả rơi máy Monitor B1x5 tại HộI nghị VSEM 2019

“Quá bất ngờ!”, “Thật ngạc nhiên!”, “Tuyệt vời”… là những cảm xúc trào dâng của hàng trăm đại biểu tham dự Gala Dinner tối ngày 12/09, khi chứng kiến màn “Drop test” (kiểm tra sự va đập) của máy theo dõi bệnh nhân thế hệ mới Monitor B1x5 đến từ doanh nghiệp Vietmedical – nhà tài trợ kim cương cho Hội nghị quốc tế về y học cấp cứu Vsem 2019.

Lần đầu tiên, sản phẩm máy theo dõi bệnh nhân thế hệ mới Monitor B1x5 được Vietmedical – một đơn vị thành viên của Vmed Group cùng với đối tác của mình là GE Healthcare giới thiệu tới Hội nghị Quốc tế về y học cấp cứu Vsem 2019. Hội nghị được tổ chức tại khách sạn Rex, số 141 đường Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

Thiết kế hiện đại, khả năng chống chịu va đập rất tốt và hoạt động ở môi trường phức tạp, thế hệ monitor mới B1x5 mang tới những tính năng đáng kinh ngạc về sự bền bỉ, linh hoạt trong mọi tình huống cấp cứu.

Một số hình ảnh đặc sắc trong màn trình diễn “Drop test” tại đêm Gala Dinner Vsem 2019

Đặc sắc màn trình diễn giới thiệu máy Monitor B1x5 vô cùng ấn tượng

Monitor B1x5 “vô tình” bị thả rơi ở độ cao hơn 1m

Ông Ngô Thanh Sơn –Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật Vietmedical “ngậm ngùi” nhận lại chiếc Monitor B1x5 “vô tình” bị thả rơi.

Một vị khách tham dự Gala Dinner được mời lên để thực hiện màn “Drop test” Monitor thế hệ mới…

…không ngại ngần thả rơi máy một lần nữa trước sự chứng kiến của hàng trăm đại biểu

Biểu cảm “lo lắng” của các đại biểu khi chứng kiến Monitor B1x5 bị rơi thêm lần nữa.

Đặc sắc màn “Drop Test” (Kiểm tra độ bền), Thả rơi máy Monitor B1x5 tại HộI nghị VSEM 2019

“Quá bất ngờ!”, “Thật ngạc nhiên!”, “Tuyệt vời”… là những cảm xúc trào dâng của hàng trăm đại biểu tham dự Gala Dinner tối ngày 12/09, khi chứng kiến màn “Drop test” (kiểm tra sự va đập) của máy theo dõi bệnh nhân thế hệ mới Monitor B1x5 đến từ doanh nghiệp Vietmedical – nhà tài trợ kim cương cho Hội nghị quốc tế về y học cấp cứu Vsem 2019.

Lần đầu tiên, sản phẩm máy theo dõi bệnh nhân thế hệ mới Monitor B1x5 được Vietmedical – một đơn vị thành viên của Vmed Group cùng với đối tác của mình là GE Healthcare giới thiệu tới Hội nghị Quốc tế về y học cấp cứu Vsem 2019. Hội nghị được tổ chức tại khách sạn Rex, số 141 đường Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

Thiết kế hiện đại, khả năng chống chịu va đập rất tốt và hoạt động ở môi trường phức tạp, thế hệ monitor mới B1x5 mang tới những tính năng đáng kinh ngạc về sự bền bỉ, linh hoạt trong mọi tình huống cấp cứu.

Một số hình ảnh đặc sắc trong màn trình diễn “Drop test” tại đêm Gala Dinner Vsem 2019

Đặc sắc màn trình diễn giới thiệu máy Monitor B1x5 vô cùng ấn tượng

Monitor B1x5 “vô tình” bị thả rơi ở độ cao hơn 1m

Ông Ngô Thanh Sơn –Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật Vietmedical “ngậm ngùi” nhận lại chiếc Monitor B1x5 “vô tình” bị thả rơi.

Một vị khách tham dự Gala Dinner được mời lên để thực hiện màn “Drop test” Monitor thế hệ mới…

…không ngại ngần thả rơi máy một lần nữa trước sự chứng kiến của hàng trăm đại biểu

Biểu cảm “lo lắng” của các đại biểu khi chứng kiến Monitor B1x5 bị rơi thêm lần nữa.

Ấn tượng triển lãm các giải pháp y tế số về y học cấp cứu lần đầu tiên được giới thiệu tại Hội nghị VSEM 2019

“Tôi nghĩ rằng dự án của Vietmedical chủ yếu là cụ thể hóa những cái mà Chính phủ đã đề xuất và các nơi làm, biến những chủ trương đó thành sự thực hành hay thực tế ở các bệnh viện” – theo chia sẻ của PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh – Chủ tịch Phân hội cấp cứu – Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam khi đề cập đến các giải pháp y tế số về y học cấp cứu mà Vietmedical đã mang tới triển lãm tại Hội nghị Vsem 2019.

Triển lãm nằm trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế về y học cấp cứu Vsem với chủ đề: “Những tiến bộ trong cấp cứu bệnh nhân nặng: Thách thức và cơ hội” vừa được diễn ra tại khách sạn Rex, số 141 đường Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là nơi để cho các doanh nghiệp có thể giao lưu, giới thiệu và cung cấp các sản phẩm về thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu phục vụ cho ngành y học cấp cứu tại Việt Nam.

Điểm nhấn đặc biệt của triển lãm đó là các giải pháp về y tế số mà Vietmedical – một đơn vị thành viên của Vmed Group, mang đến Hội nghị Vsem 2019. Với tư cách là nhà tài trợ kim cương cùng đồng hành với ngành hồi sức cấp cứu Việt Nam trong nhiều năm, Vietmedical hy vọng giải pháp ngoại viện Tele – EMS sẽ mang lại những thay đổi tích cực đáng kể cho ngành y học cấp cứu.  Giải pháp là sự kết hợp giữa công nghệ kết nối, truyền tải dữ liệu lâm sàng theo thời gian thực của người bệnh từ xe cấp cứu về trung tâm điều hành tại bệnh viện và hệ thống thiết bị tiên tiến, gọn nhẹ giúp xử trí nhanh chóng, giảm di chứng và nguy cơ tử vong.

Mời các bạn nhấn video để xem nội dung chi tiết:

* Sau đây là một số hình ảnh ấn tượng về các giải pháp mà Vietmedical mang tới triển lãm thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu tại Hội nghị Vsem 2019

 Ông Nguyễn Trường Sơn (thứ hai từ trái qua) – Thứ trưởng Bộ Y tế cùng với các chuyên gia, lãnh đạo hàng đầu trong ngành hồi sức cấp cứu trong và ngoài nước, cắt băng khánh thành khai mạc khu triển lãm thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu trong ngành y học cấp cứu.

Ấn tượng với các giải pháp y tế số về y học cấp cứu mà Vietmedical mang tới Hội nghị Vsem 2019

Thu hút được đông đảo sự quan tâm của các đại biểu

(Từ trái qua phải): Ông Ngô Thanh Sơn – Phó Tổng Giám đốc Kỹ Thuật Vietmedical, Ông Nguyễn Trường Sơn – Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS Phạm Thị Ngọc Thảo – Bệnh viên Chợ Rẫy, PGS. TS Nguyễn Văn Chi – Phó Chủ tịch Phân hội cấp cứu Việt Nam đang tìm hiểu các giải pháp mới về y tế số cho ngành y học cấp cứu

PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh – Chủ tịch Phân hội cấp cứu – Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam trả lời phỏng vấn về vấn đề trang thiết bị cấp cứu của Việt Nam hiện nay trong ngành y học cấp cứu

TS. Mohammad Fazel Basksheshi – Giảng viên tại Đại học Lund, Thụy Điển kiểm tra quy trình hoạt động của máy Braincool – thiết bị y tế hạ thân nhiệt trong cấp cứu nội viện

Rất nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại được giới thiệu phục vụ cho ngành y học cấp cứu

Thử nghiệm giải pháp Teleultrasound – siêu âm từ xa bằng công nghệ máy siêu âm Lumify (Phillips)

Quan khách thăm quan thử nghiệm kết nối thông tin máy siêu âm Lumify ngay trên thiết bị điện thoại của mình

Giải pháp y tế số mà Vietmedical mang tới rất được các đại biểu đặc biệt chú ý.

Cơ chế hoạt động của thiết bị Braincool trong việc điều trị hạ thân nhiệt cho cấp cứu nội viện nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ các đại biểu trong nước

…mà còn thu hút các chuyên gia nước ngoài

Ấn tượng triển lãm các giải pháp y tế số về y học cấp cứu lần đầu tiên được giới thiệu tại Hội nghị VSEM 2019

“Tôi nghĩ rằng dự án của Vietmedical chủ yếu là cụ thể hóa những cái mà Chính phủ đã đề xuất và các nơi làm, biến những chủ trương đó thành sự thực hành hay thực tế ở các bệnh viện” – theo chia sẻ của PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh – Chủ tịch Phân hội cấp cứu – Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam khi đề cập đến các giải pháp y tế số về y học cấp cứu mà Vietmedical đã mang tới triển lãm tại Hội nghị Vsem 2019.

Triển lãm nằm trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế về y học cấp cứu Vsem với chủ đề: “Những tiến bộ trong cấp cứu bệnh nhân nặng: Thách thức và cơ hội” vừa được diễn ra tại khách sạn Rex, số 141 đường Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là nơi để cho các doanh nghiệp có thể giao lưu, giới thiệu và cung cấp các sản phẩm về thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu phục vụ cho ngành y học cấp cứu tại Việt Nam.

Điểm nhấn đặc biệt của triển lãm đó là các giải pháp về y tế số mà Vietmedical – một đơn vị thành viên của Vmed Group, mang đến Hội nghị Vsem 2019. Với tư cách là nhà tài trợ kim cương cùng đồng hành với ngành hồi sức cấp cứu Việt Nam trong nhiều năm, Vietmedical hy vọng giải pháp ngoại viện Tele – EMS sẽ mang lại những thay đổi tích cực đáng kể cho ngành y học cấp cứu.  Giải pháp là sự kết hợp giữa công nghệ kết nối, truyền tải dữ liệu lâm sàng theo thời gian thực của người bệnh từ xe cấp cứu về trung tâm điều hành tại bệnh viện và hệ thống thiết bị tiên tiến, gọn nhẹ giúp xử trí nhanh chóng, giảm di chứng và nguy cơ tử vong.

Mời các bạn nhấn video để xem nội dung chi tiết:

* Sau đây là một số hình ảnh ấn tượng về các giải pháp mà Vietmedical mang tới triển lãm thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu tại Hội nghị Vsem 2019

 Ông Nguyễn Trường Sơn (thứ hai từ trái qua) – Thứ trưởng Bộ Y tế cùng với các chuyên gia, lãnh đạo hàng đầu trong ngành hồi sức cấp cứu trong và ngoài nước, cắt băng khánh thành khai mạc khu triển lãm thuốc và các thiết bị y tế chuyên sâu trong ngành y học cấp cứu.

Ấn tượng với các giải pháp y tế số về y học cấp cứu mà Vietmedical mang tới Hội nghị Vsem 2019

Thu hút được đông đảo sự quan tâm của các đại biểu

(Từ trái qua phải): Ông Ngô Thanh Sơn – Phó Tổng Giám đốc Kỹ Thuật Vietmedical, Ông Nguyễn Trường Sơn – Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS Phạm Thị Ngọc Thảo – Bệnh viên Chợ Rẫy, PGS. TS Nguyễn Văn Chi – Phó Chủ tịch Phân hội cấp cứu Việt Nam đang tìm hiểu các giải pháp mới về y tế số cho ngành y học cấp cứu

PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh – Chủ tịch Phân hội cấp cứu – Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam trả lời phỏng vấn về vấn đề trang thiết bị cấp cứu của Việt Nam hiện nay trong ngành y học cấp cứu

TS. Mohammad Fazel Basksheshi – Giảng viên tại Đại học Lund, Thụy Điển kiểm tra quy trình hoạt động của máy Braincool – thiết bị y tế hạ thân nhiệt trong cấp cứu nội viện

Rất nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại được giới thiệu phục vụ cho ngành y học cấp cứu

Thử nghiệm giải pháp Teleultrasound – siêu âm từ xa bằng công nghệ máy siêu âm Lumify (Phillips)

Quan khách thăm quan thử nghiệm kết nối thông tin máy siêu âm Lumify ngay trên thiết bị điện thoại của mình

Giải pháp y tế số mà Vietmedical mang tới rất được các đại biểu đặc biệt chú ý.

Cơ chế hoạt động của thiết bị Braincool trong việc điều trị hạ thân nhiệt cho cấp cứu nội viện nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ các đại biểu trong nước

…mà còn thu hút các chuyên gia nước ngoài

Hội thảo tiền VSEM 2019: “Quản lý thân nhiệt theo đích: Phương pháp tiếp cận cá thể hóa trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu”

Sáng ngày 11/09, tại Trung tâm đào tạo – Bệnh viện Chợ Rẫy (Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh) đã diễn ra hội thảo: “Quản lý thân nhiệt theo đích: Phương pháp tiếp cận cá thể hóa trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu” với sự có mặt của các chuyên gia là các GS/PGS/Giảng viên của các Trung tâm y khoa lớn nhất tại Mỹ, Thụy Điển và Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội cùng với sự tham dự của hơn 150 học viên là các bác sỹ, điều dưỡng của các khoa hồi sức, cấp cứu tại các bệnh viện trên cả nước.              

Hội thảo nằm trong chương trình tiền Hội nghị Quốc tế về Y học cấp cứu Vsem 2019 với chủ đề: “Những tiến bộ trong cấp cứu bệnh nhân nặng: Thách thức và Cơ hội” nhằm cập nhật các kiến thức về tầm quan trọng của quản lý thân nhiệt theo đích; tối ưu hóa và triển khai kỹ thuật TTM trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu với sự khác biệt của phương  pháp nội mạch và bề mặt, theo dõi và tiên lượng bệnh nhân hạ thân nhiệt;  đào tạo và nâng cao trình độ cho các bác sĩ, báo cáo những thành tựu mới của chuyên ngành cấp cứu trong thời gian qua.

Những học viên là các bác sĩ, điều dưỡng có mặt từ rất sớm đăng ký thông tin cá nhân tham dự

Học viên cung cấp thông tin cá nhân, giấy tờ cho việc nhận chứng chỉ bởi Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Bạch Mai 

PGS. Nguyễn Văn Chi– Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội phát biểu khai mạc hội thảo

PGS. TS Nguyễn Đạt Anh mở đầu hội thảo bằng sự khái quát tầm quan trọng của kiểm soát thân nhiệt: Từ lý thuyết đến thực hành lâm sàng

Hội thảo với sự tham dự của hơn 150 học viên là các bác sỹ, điều dưỡng đến từ các bệnh viện trên toàn quốc.

Đăng ký mua sách tại hội thảo

GS.Bryan McNally, Đại học Emory, Hoa Kỳ cập nhật các kiến thức về TTM trong điều trị bệnh nhân sau cấp cứu ngừng tuần hoàn thành công.

TS. BS Nguyễn Hữu Quân, khoa A9, Bệnh viện Bạch Mai cùng với chuyên gia nước ngoài trao đổi về tầm quan trọng của hạ thân nhiệt với người bệnh.

Học viên đặt các câu hỏi về việc xử lý hiện tượng rét run khi hạ thân nhiệt.

TS. Mohammad Fazel Basksheshi – Giảng viên tại Đại học Lund, Thụy Điển chia sẻ về những lợi ích ưu việt của máy Rhinochill và Braincool trong việc hạ thân nhiệt một cách nhanh chóng

Ông Ngô Thanh Sơn (người đầu tiên từ trái qua)– Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật của Vietmedical chụp ảnh cùng các chuyên gia và bác sĩ đầu ngành về hồi sức cấp cứu

Hội thảo tiền VSEM 2019: “Quản lý thân nhiệt theo đích: Phương pháp tiếp cận cá thể hóa trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu”

Sáng ngày 11/09, tại Trung tâm đào tạo – Bệnh viện Chợ Rẫy (Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh) đã diễn ra hội thảo: “Quản lý thân nhiệt theo đích: Phương pháp tiếp cận cá thể hóa trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu” với sự có mặt của các chuyên gia là các GS/PGS/Giảng viên của các Trung tâm y khoa lớn nhất tại Mỹ, Thụy Điển và Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội cùng với sự tham dự của hơn 150 học viên là các bác sỹ, điều dưỡng của các khoa hồi sức, cấp cứu tại các bệnh viện trên cả nước.              

Hội thảo nằm trong chương trình tiền Hội nghị Quốc tế về Y học cấp cứu Vsem 2019 với chủ đề: “Những tiến bộ trong cấp cứu bệnh nhân nặng: Thách thức và Cơ hội” nhằm cập nhật các kiến thức về tầm quan trọng của quản lý thân nhiệt theo đích; tối ưu hóa và triển khai kỹ thuật TTM trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu với sự khác biệt của phương  pháp nội mạch và bề mặt, theo dõi và tiên lượng bệnh nhân hạ thân nhiệt;  đào tạo và nâng cao trình độ cho các bác sĩ, báo cáo những thành tựu mới của chuyên ngành cấp cứu trong thời gian qua.

Những học viên là các bác sĩ, điều dưỡng có mặt từ rất sớm đăng ký thông tin cá nhân tham dự

Học viên cung cấp thông tin cá nhân, giấy tờ cho việc nhận chứng chỉ bởi Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Bạch Mai 

PGS. Nguyễn Văn Chi– Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội phát biểu khai mạc hội thảo

PGS. TS Nguyễn Đạt Anh mở đầu hội thảo bằng sự khái quát tầm quan trọng của kiểm soát thân nhiệt: Từ lý thuyết đến thực hành lâm sàng

Hội thảo với sự tham dự của hơn 150 học viên là các bác sỹ, điều dưỡng đến từ các bệnh viện trên toàn quốc.

Đăng ký mua sách tại hội thảo

GS.Bryan McNally, Đại học Emory, Hoa Kỳ cập nhật các kiến thức về TTM trong điều trị bệnh nhân sau cấp cứu ngừng tuần hoàn thành công.

TS. BS Nguyễn Hữu Quân, khoa A9, Bệnh viện Bạch Mai cùng với chuyên gia nước ngoài trao đổi về tầm quan trọng của hạ thân nhiệt với người bệnh.

Học viên đặt các câu hỏi về việc xử lý hiện tượng rét run khi hạ thân nhiệt.

TS. Mohammad Fazel Basksheshi – Giảng viên tại Đại học Lund, Thụy Điển chia sẻ về những lợi ích ưu việt của máy Rhinochill và Braincool trong việc hạ thân nhiệt một cách nhanh chóng

Ông Ngô Thanh Sơn (người đầu tiên từ trái qua)– Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật của Vietmedical chụp ảnh cùng các chuyên gia và bác sĩ đầu ngành về hồi sức cấp cứu

Lĩnh vực của chúng tôi

Hệ sinh thái